Kim loại nặng là gì?
Một số các kim loại nặng trong nước và tác hại của chúng
1. Chì
#Tác hại:
– Có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, thận, tủy… Ở mức độ nhiễm chì nhẹ thường có dấu hiệu đau bụng, đau khớp, huyết áp cao. Ở mức độ nặng có thể bị tai biến hoặc gây tử vong.
– Chì đi vào cơ thể thông qua con đường ăn uống, hít thở và thức ăn bị nhiễm bị. Khi vào trong, nó sẽ tích tụ một thời gian mới phát thành độc.
– Hàm lượng cho phép, đối với nước uống đóng chai là 10µg/L và nước ngầm là 10µg/L.
2. Đồng
#Tác hại:
– Độc tố cho tế bào
– Kích thích niêm mạc và ăn mòn
– Gây ức chế hệ thần kinh trung ương.
3. Kẽm
Nằm trong nhóm kim loại nặng, nhưng lại là yếu tố thiết yếu trong chế độ ăn uống của con người. Việc lạm dụng kẽm dễ gây hại đối với sức khỏe.
Kẽm xuất hiện nhiều trong các hoạt động khai thác, luyện kim, hệ thống nhà máy sản xuất, khu công nghiệp. Chất thải công nghiệp xả ra ngoài không xử lý là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Hay đốt than cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm kẽm cho nguồn nước ăn uống.
#Tác hại:
– Thiếu máu
– Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cơ bắp
– Gây hại cho tế bào
– Gây đau bụng
4. Asen
Là một kim loại có tính độc cao, tồn tại ở dạng định hình và tinh thể. Asen ở nồng độ cao gây nguy hại đối với sức khỏe con người. Chỉ yếu do quá trình luyện kim, đốt than, sử dụng thuốc trừ sâu cho cây trồng…
Asen có thể có trong nước ngầm, nước mặt và chỉ cần một lượng nhỏ cũng gây nguy hiểm, cần phải kiểm tra nguồn nước trước khi sử dụng.

5. Thủy ngân
#Tác hại:
Có thể gây dị tật thai nhi, viêm phổi (nếu như hít phải)…
– Thủy ngân thường gây qua con đường hô hấp, da và ăn uống.
– Hàm lượng thủy ngân là 6µg/L (ở nước uống đóng chai) và 1µg/L (ở trong nước ngầm).
6. Crom
Là một hợp chất, nó xuất hiện nhiều trong các tổ chức sản xuất công nghiệp, chủ yếu là từ nước thải công nghiệp. Trong tự nhiên, crom phổ biến ở các núi lửa, hoặc quá trình đốt hóa thạch, sản xuất nhựa, mạ kim loại, hay ngành da dày….
#Tác hại:
– Có thể gây loét dạ dày, viêm gan, viêm thận, nặng hơn có thể bị ung thư phổi.
– Crom tồn tại trong nước, chủ yếu là nước thải từ các khu nhà máy, khu công nghiệp sản xuất mực in, tráng ảnh, da giày, nhuộm quần áo…
– Hàm lượng cho phép, ở trong nước uống đóng chai là 50µg/L và nước ngầm là 50µg/L.
Giải pháp giúp loại bỏ kim loại nặng có trong nước
Khi nguồn nước gia đình bị nhiễm kim loại nặng, bạn nên ngay lập tức tìm đến những giải pháp cho riêng mình. Vì nếu nguồn nước ô nhiễm, không an toàn có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hệ thần kinh và sự vận động của bản thân. Cách xử lý tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước:
1. Sử dụng máy lọc nước Hydrogen VCD WATER
Hiện nay, nhiều gia đình sử dụng giải pháp dùng máy lọc nước RO để xử lý kim loại nặng trong nước. Thiết bị hiện đại và tiên tiến mang lại hiệu quả cao. Nhờ sử dụng công nghệ thẩm thấu ngược (màng RO – kích thước màng siêu nhỏ 0,001 micromet) có thể loại bỏ tối đa các tạp chất, chất bẩn, rong rêu, vi khuẩn, kim loại nặng (asen, chì…) ra khỏi nguồn nước đảm bảo nước sạch tại vòi. Máy lọc nước Hdrogen Kyoto có thể loại bỏ toàn bộ kim loại nặng gây hại, tạo nước đầu ra sạch 100% uống trực tiếp, không cần đun sôi.
2. Xử lý hệ thống sinh học
3. Dùng chất xúc tác quang
4. Phương pháp trao đổi ion

5. Các phương pháp khác
==================================================================================
*Quý khách hàng có thể sẽ quan tâm hoặc muốn tư vấn thêm về sản phẩm máy lọc nước ion kiềm Hydrogen TẠI ĐÂY.
*Liên hệ tư vấn: 0898 29 5656